1> Khả năng khử của Fe2+ trong môi trường axit hay kiềm mạnh hơn. Biết: Eo(Fe2+/Fe)=-0,44V; Eo(Fe3+/Fe)=-0,04V. kS [Fe(OH)2]=1,65.10^-15; kS[Fe(OH)3]=3,8.10^-38.
2>Một dung dịch ban đầu chứ Fe2+ và Fe3+ có cùng nồng độ 0,1M. pH của dung dịch điều chỉnh bằng 10 ( dd A).
a) Tính nồng độ các ion Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch A từ đó suy ra thế khử các cặp Fe3+/Fe2+ trong dung dịch.
b) Người ta đưa một lượng dư mạt sắt vào dung dịch A ( pH vẫn bằng 10). Hiện tượng gì xảy ra. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các ion Fe2+ và Fe3+ là bao nhiêu và thành phần kết tủa?
3>Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm vì sao người ta dùng HCl đặc tác dụng với K2Cr2O7 mà không dùng HCl loãng? Biết Eo(Cl2/Cl-)=Eo( Cr2O7 2-/Cr3+)=1,36V.
Các bài viết cùng chuyên mục:
- Sắp có bảng tuần hoàn hóa học mới
- Phát hiện thêm 5 đồng vị của nguyên tố siêu...
- Phần mềm hóa học hay hay
- Đáp án đề thi tốt nghiệp môn Hóa 2010...
- Pin điện
- ai giúp em với
- Olympic Hóa học quốc tế 2014 sẽ tổ chức tại...
- Gợi ý giải đề thi môn Hóa khối B
- Gợi ý giải đề thi ĐH 2009 môn Hóa học khối A
- giúp giùm tớ bài này với
Đánh dấu