Chào các bạn,

ChuyenHVT.net thành lập 2005 - Nơi lưu trữ rất nhiều kỉ niệm của các thế hệ học sinh trong hơn 15 năm qua. Tuy chúng mình đã dừng hoạt động được nhiều năm rồi. Và hiện nay diễn đàn chỉ đăng nhập và post bài từ các tài khoản cũ (không cho phép các tài khoản mới đăng ký mới hoạc động). Nhưng chúng mình mong ChuyenHVT.net sẽ là nơi lưu giữ một phần kỉ niệm thanh xuân đẹp nhất của các bạn.


M.

Kết quả 1 đến 4 của 4

Chủ đề: [HOT]Cấu trúc đề thi các môn khối C năm 2009

  1. #1
    Thành viên gắn bó Mr.Sju's Avatar
    Ngày tham gia
    04-08-2007
    Tuổi
    33
    Bài viết
    3,534
    Cảm ơn
    279
    Đã được cảm ơn 680 lần ở 288 bài viết

    Mặc định [HOT]Cấu trúc đề thi các môn khối C năm 2009

    CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VĂN


    A. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

    I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)

    Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.

    VĂN HỌC VIỆT NAM

    - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm
    1945 đến hết thế kỉ XX

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc -
    Phạm Văn Đồng

    - Tây Tiến – Quang Dũng

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng – Xuân Quỳnh

    - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

    VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    - Thuốc - Lỗ Tấn

    - Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp

    - Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.

    Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).

    - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

    - Nghị luận về một hiện tượng đời sống.


    II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)

    Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.

    Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b).

    Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm).

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng

    - Tây Tiến – Quang Dũng

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng - Xuân Quỳnh

    - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

    Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc -
    Phạm Văn Đồng

    - Tây Tiến – Quang Dũng

    - Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng – Xuân Quỳnh

    - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

    B. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT

    Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.

    VĂN HỌC VIỆT NAM

    - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm
    1945 đến hết thế kỉ XX

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

    - Tây Tiến – Quang Dũng

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng – Xuân Quỳnh

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

    VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    - Thuốc - Lỗ Tấn

    - Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp

    - Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.

    Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).

    - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

    - Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

    Câu III. (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc  hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

    - Tây Tiến – Quang Dũng

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng – Xuân Quỳnh

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

    C. CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
    I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)

    Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam.

    – Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

    - Hai đứa trẻ - Thạch Lam

    - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

    - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng

    - Chí Phèo – Nam Cao

    - Nam Cao

    - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) –
    Nguyễn Huy Tưởng

    - Vội vàng – Xuân Diệu

    - Xuân Diệu

    - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

    - Tràng giang – Huy Cận

    - Chiều tối – Hồ Chí Minh

    - Từ ấy - Tố Hữu

    - Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân

    - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc -
    Phạm Văn Đồng

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng – Xuân Quỳnh

    - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

    Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 600 từ).

    - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

    - Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
    II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.

    Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b).

    Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm).

    - Hai đứa trẻ - Thạch Lam

    - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

    - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng

    - Chí Phèo – Nam Cao

    - Đời thừa – Nam Cao

    - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng

    - Vội vàng – Xuân Diệu

    - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

    - Tràng giang – Huy Cận

    - Tương tư - Nguyễn Bính

    - Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh

    - Chiều tối – Hồ Chí Minh

    - Lai Tân – Hồ Chí Minh

    - Từ ấy - Tố Hữu

    - Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc -
    Phạm Văn Đồng

    - Tây Tiến – Quang Dũng

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng – Xuân Quỳnh

    - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

    Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).

    - Hai đứa trẻ - Thạch Lam

    - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

    - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng

    - Chí Phèo – Nam Cao

    - Đời thừa – Nam Cao

    - Nam Cao

    - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng

    - Vội vàng – Xuân Diệu

    - Xuân Diệu

    - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

    - Tràng giang – Huy Cận

    - Tương tư - Nguyễn Bính

    - Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh

    - Chiều tối – Hồ Chí Minh

    - Lai Tân – Hồ Chí Minh

    - Từ ấy - Tố Hữu

    - Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân

    - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

    - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc -
    Phạm Văn Đồng

    - Tây Tiến – Quang Dũng

    - Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

    - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

    - Tố Hữu

    - Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) -
    Nguyễn Khoa Điềm

    - Sóng – Xuân Quỳnh

    - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

    - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

    - Nguyễn Tuân

    - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    - Vợ nhặt – Kim Lân

    - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

    - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

    - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    - Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

    - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
    Nguồn từ: http://chuyenhvt.net

    Các bài viết cùng chuyên mục:

    dasdas

  2. Đã có 2 người nói lời cảm ơn.


  3. #2
    Thành viên gắn bó trang_trang's Avatar
    Ngày tham gia
    29-07-2007
    Bài viết
    1,295
    Cảm ơn
    110
    Đã được cảm ơn 153 lần ở 141 bài viết

    Mặc định Re: [HOT]Cấu trúc đề thi các môn khối C năm 2009

    kái này chỉ là cấu trúc
    lúc đầu cứ tưởng là đề
    đk mua! cuối cùng h0k làm j cả
    Nguồn từ: http://chuyenhvt.net

  4. #3
    Thành viên gắn bó Mr.Sju's Avatar
    Ngày tham gia
    04-08-2007
    Tuổi
    33
    Bài viết
    3,534
    Cảm ơn
    279
    Đã được cảm ơn 680 lần ở 288 bài viết

    Mặc định Re: [HOT]Cấu trúc đề thi các môn khối C năm 2009

    CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ
    A. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
    I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

    Câu I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 (3,0 điểm)

    - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

    - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga
    (1991 - 2000)

    - Các nước Đông Bắc Á

    - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

    - Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

    - Nước Mĩ

    - Tây Âu

    - Nhật Bản

    - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

    - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

    - Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

    Câu II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 (4,0 điểm)

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu
    năm 1930

    - Phong trào cách mạng 1930 - 1935

    - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

    - Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

    - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946

    - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

    - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

    - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
    (1953 - 1954)

    - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

    - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

    - Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

    - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

    - Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975.

    - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)

    - Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội
    (1986 - 2000)

    - Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
    II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

    Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b).

    Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)

    I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000

    - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

    - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga
    (1991 - 2000)

    - Các nước Đông Bắc Á

    - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

    - Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

    - Nước Mĩ

    - Tây Âu

    - Nhật Bản

    - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

    - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

    - Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

    II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

    - Phong trào cách mạng 1930 - 1935

    - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

    - Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

    - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946

    - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

    - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

    - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
    (1953 - 1954)

    - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

    - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

    - Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

    - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

    - Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

    - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)

    - Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

    - Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)

    I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000

    - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

    - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga
    (1991 - 2000)

    - Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên

    - Các nước Đông Nam Á

    - Ấn Độ và khu vực Trung Đông

    - Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

    - Nước Mĩ

    - Tây Âu

    - Nhật Bản

    - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

    - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

    - Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

    II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    - Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

    - Phong trào cách mạng 1930 - 1935

    - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

    - Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

    - Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

    - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946

    - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

    - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

    - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
    (1953 - 1954)

    - Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, gìn giữ hoà bình (1954 - 1960)

    - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1961 - 1965)

    - Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ (1965 - 1968)

    - Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ
    (1969 - 1973)

    - Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

    - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

    - Việt Nam trong năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975

    - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)

    - Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

    - Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    B. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT

    Câu I. Phần Lịch sử thế giới (3,0 điểm)

    1. Bối cảnh quốc tế (sự hình thành trật tự thế giới mới) sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

    2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)

    - Liên Xô: Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và quá trình xây dựng đất nước

    - Các nước Đông Âu: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

    - Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Hội đồng tương trợ kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Vacsava. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

    - Liên bang Nga 1991 - 2000

    3. Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (1945 - 2000)

    - Khái quát phong trào giải phóng dân tộc, sự hình thành, phát triển các quốc gia độc lập

    - Trung Quốc: Thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959); công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978)

    - Lào và Campuchia: Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và công cuộc xây dựng đất nước ở Lào. Những giai đoạn chính của lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 2000

    - Các nước Đông Nam Á khác: Những nét chính về quá trình xây dựng đất nước. Sự thành lập và quá trình phát triển của khối ASEAN

    - Ấn Độ: Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và công cuộc xây dựng đất nước từ năm 1945 đến năm 2000

    - Cuba: Quá trình hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

    4. Các nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)

    - Những nét chung về các nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000

    - Mĩ: Tình hình kinh tế, chính trị

    - Tây Âu: Tình hình kinh tế, chính trị. Liên minh châu Âu

    - Nhật Bản: Tình hình kinh tế, chính trị

    5. Quan hệ quốc tế (1945 - 2000)

    - Quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh và ảnh hưởng của nó

    - Xu thế đối thoại và việc giải quyết những vụ xung đột khu vực

    6. Cách mạng khoa học – công nghệ

    - Nguyên nhân và thành tựu

    - Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó

    Câu II và câu III. Phần Lịch sử Việt Nam (7,0 điểm)

    1. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

    - Tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

    - Các phong trào dân tộc theo khuynh hướng tư sản. Khởi nghĩa Yên Bái. Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

    2. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945

    - Tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội ở Việt Nam

    - Phong trào dân tộc (1930 - 1945)

    - Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

    3. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954

    - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong những năm 1945 - 1946

    - Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai và quá trình mở rộng chiến tranh, lập ách thống trị ở vùng chúng chiếm đóng

    - Quá trình xây dựng nền dân chủ cộng hoà ở Việt Nam

    - Sự phát triển của mặt trận quân sự trong tiến trình kháng chiến

    - Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương

    4. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

    - Tình hình và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết

    - Những biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội, con người trên miền Bắc (1954 - 1965). Chế độ thực dân mới của Mĩ và cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam (1954 - 1965)

    - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược (1965 - 1973). Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

    5. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

    - Tình hình hai miền Nam - Bắc sau Đại thắng mùa Xuân 1975. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

    - Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1976 - 1986)

    - Xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới (1986 - 2000)

    C. CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
    I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

    Câu I, II và III (7,0 điểm)

    I. Lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 (những nội dung có liên quan đến Lịch sử Việt Nam ở lớp 12)

    - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

    - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và hậu quả của nó

    - Đại hội II (1920) và Đại hội VII (1935) của Quốc tế Cộng sản

    - Mặt trận Nhân dân Pháp

    - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

    II. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000

    - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

    - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga
    (1991 - 2000)

    - Các nước Đông Bắc Á

    - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

    - Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

    - Nước Mĩ

    - Tây Âu

    - Nhật Bản

    - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

    - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

    - Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

    III. Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất

    - Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914)

    - Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất

    - Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất
    (1914 - 1918)

    IV. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

    - Phong trào cách mạng 1930 - 1935

    - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

    - Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám
    (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

    - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946

    - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

    - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

    - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
    (1953 - 1954)

    - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

    - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

    - Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

    - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

    - Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

    - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)

    - Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

    -Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
    II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm).
    Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b).

    IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)

    I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000

    - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

    - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)

    - Các nước Đông Bắc Á

    - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

    - Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

    - Nước Mĩ

    - Tây Âu

    - Nhật Bản

    - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

    - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

    - Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

    II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

    - Phong trào cách mạng 1930 - 1935

    - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

    - Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

    - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946

    - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

    - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

    - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
    (1953 - 1954)

    - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

    - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

    - Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

    - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

    - Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

    - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)

    - Đất nước trên đường đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

    - Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)

    I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000

    - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

    - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga
    (1991 - 2000)

    - Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên

    - Các nước Đông Nam Á

    - Ấn Độ và khu vực Trung Đông

    - Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

    - Nước Mĩ

    - Tây Âu

    - Nhật Bản

    - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

    Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

    - Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

    II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    - Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

    - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

    - Phong trào cách mạng 1930 - 1935

    - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

    - Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

    - Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

    - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946

    - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

    - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

    - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
    (1953 - 1954)

    - Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, gìn giữ hoà bình (1954 - 1960)

    - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1961 - 1965)

    - Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ (1965 - 1968)

    - Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ
    (1969 - 1973)

    - Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

    - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

    - Việt Nam trong năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân 1975

    - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)

    - Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

    - Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

    ************************************************** *****

    CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐỊA LÍ

    A. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
    I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

    Câu I. (3,0 điểm)

    Địa lí tự nhiên

    - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.

    - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ.

    - Đất nước nhiều đồi núi.

    - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

    - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

    - Thiên nhiên phân hoá đa dạng.

    - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

    - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.

    Địa lí dân cư

    - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.

    - Lao động và việc làm.

    - Đô thị hoá.

    Câu II. (2,0 điểm)

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Địa lí các ngành kinh tế

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp).

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp).

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch).

    Câu III. (3,0 điểm)

    Địa lí các vùng kinh tế

    - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.

    - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ.

    - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

    - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.

    - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.

    - Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông
    Cửu Long.

    - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.

    - Các vùng kinh tế trọng điểm.

    Địa lí địa phương (địa lí tỉnh, thành phố)
    II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

    Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc IV.b).

    Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

    Nội dung nằm trong chương trình Chuẩn, đã nêu ở trên.

    Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

    Nội dung nằm trong chương trình Nâng cao. Ngoài phần nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau đây:

    - Chất lượng cuộc sống (thuộc phần Địa lí dân cư);

    - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần Địa lí kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế);

    - Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần Địa lí kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp);

    - Vấn đề lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần Địa lí kinh tế - Địa lí các vùng kinh tế).

    * Lưu ý: Việc kiểm tra các kĩ năng địa lí được kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói trên. Các kĩ năng được kiểm tra gồm:

    - Kĩ năng về bản đồ: đọc bản đồ ở Atlat Địa lí Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại đây.

    - Kĩ năng về biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích; đọc biểu đồ cho trước.

    - Kĩ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét.

    B. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT

    Câu I. (3,0 điểm)

    Địa lí tự nhiên

    - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.

    - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ.

    - Đất nước nhiều đồi núi.

    - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

    - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

    - Thiên nhiên phân hoá đa dạng.

    - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

    - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.

    Địa lí dân cư

    - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.

    - Lao động và việc làm.

    - Đô thị hoá.

    Câu II. (3,5 điểm)

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Địa lí các ngành kinh tế

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp).

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp).

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch).

    Câu III. (3,5 điểm)

    Địa lí các vùng kinh tế

    - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.

    - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ.

    - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

    - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.

    - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.

    - Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.

    - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.

    - Các vùng kinh tế trọng điểm.

    Địa lí địa phương (địa lí tỉnh, thành phố)

    * Lưu ý: Việc kiểm tra các kĩ năng địa lí được kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói trên. Các kĩ năng được kiểm tra gồm:

    - Kĩ năng về bản đồ: đọc bản đồ ở Atlat Địa lí Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại đây.

    - Kĩ năng về biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích; đọc biểu đồ cho trước.

    - Kĩ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét.

    C. CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
    I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

    Câu I. (2,0 điểm)

    Địa lí tự nhiên

    - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.

    - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ.

    - Đất nước nhiều đồi núi.

    - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

    - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

    - Thiên nhiên phân hoá đa dạng.

    - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

    - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.

    Địa lí dân cư

    - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.

    - Lao động và việc làm.

    - Đô thị hoá.

    Câu II. (3,0 điểm)

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Địa lí các ngành kinh tế

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp).

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp).

    - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch).

    Địa lí các vùng kinh tế

    - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

    - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.

    - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ.

    - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

    - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.

    - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.

    - Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông
    Cửu Long.

    - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.

    - Các vùng kinh tế trọng điểm.

    Câu III. (3,0 điểm)

    Kĩ năng

    - Vẽ lược đồ Việt Nam và điền một số đối tượng địa lí lên lược đồ.

    - Về bảng số liệu: tính toán, nhận xét.

    - Về biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích.
    II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

    Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b).

    Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

    Nội dung nằm trong chương trình Chuẩn, đã nêu ở trên.

    Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

    Nội dung nằm trong chương trình Nâng cao. Ngoài phần nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau đây:

    - Chất lượng cuộc sống (thuộc phần Địa lí dân cư);

    - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần Địa lí kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế);

    - Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần Địa lí kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp);

    - Vấn đề lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần Địa lí kinh tế - Địa lí các vùng kinh tế).

    * Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong phòng thi.

    Hocmai.vn
    (Nguồn: Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng giáo dục)

    Nguồn từ: http://chuyenhvt.net
    Lần sửa cuối bởi Mr.Sju, ngày 02-12-2008 lúc 01:25 PM.

  5. Những người đã cảm ơn :


  6. #4
    Thành viên gắn bó Mr.Sju's Avatar
    Ngày tham gia
    04-08-2007
    Tuổi
    33
    Bài viết
    3,534
    Cảm ơn
    279
    Đã được cảm ơn 680 lần ở 288 bài viết

    Mặc định Re: [HOT]Cấu trúc đề thi các môn khối C năm 2009

    Trích dẫn Gửi bởi trang_trang Xem bài viết
    kái này chỉ là cấu trúc
    lúc đầu cứ tưởng là đề
    đk mua! cuối cùng h0k làm j cả
    mua cũng đc chứ sao
    để tham khảo mà
    cũng tốt
    mà là đề thì ai dám bán mà mua
    Nguồn từ: http://chuyenhvt.net
    dasdas

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Các Chủ đề tương tự

  1. Xét kết quả tốt nghiệp vào ĐH năm 2009
    Bởi nguyen thu thuy trong diễn đàn [Khoá 06-09]
    Trả lời: 15
    Bài viết cuối: 22-03-2009, 04:32 PM
  2. Tốt nghiệp THPT 2009: Mỗi thí sinh một đề riêng?
    Bởi M.Com trong diễn đàn Kinh nghiệm học tập - Hỏi đáp
    Trả lời: 9
    Bài viết cuối: 01-12-2008, 09:10 PM
  3. Thông tin về kì thi THPT Quốc gia 2009
    Bởi MissY trong diễn đàn Kinh nghiệm học tập - Hỏi đáp
    Trả lời: 10
    Bài viết cuối: 21-06-2008, 07:45 AM
  4. Đề án đổi mới thi TN THPT và tuyển sinh ĐH 2009:Teen có quyền sử dụng lựa chọn 50-50
    Bởi gold_sunflower trong diễn đàn Kinh nghiệm học tập - Hỏi đáp
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 11-05-2008, 09:22 PM
  5. Từ năm 2009 sẽ tổ chức một kỳ thi quốc gia với 8 môn thi
    Bởi gold_sunflower trong diễn đàn Kinh nghiệm học tập - Hỏi đáp
    Trả lời: 10
    Bài viết cuối: 30-04-2008, 07:44 PM

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •