TreConOnline
27-11-2009, 07:27 PM
Hôm nay làm powerpoint về phần này, mình tìm được nhiều điệu nhảy dân gian rất hay chia sẻ cùng cả nhà.
1,Русский Хоровод
Широко известен русский хоровод
Это древнейший русский народный танец.
Хоровод водили в деревнях и в городах во время праздников и народных гуляний
Kha-ra-vốt- hay còn gọi là múa vòng tròn là một điệu múa nổi tiếng của Nga, được coi là điệu múa dân gian cổ nhất của Nga. Điệu múa này thường được diễn trong dịp lễ hội tại thành phố hoặc các vùng quê.
Là
<object width="425" height="344"><param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/vhTTqE2zhmM&hl=en_US&fs=1&"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube.com/v/vhTTqE2zhmM&hl=en_US&fs=1&" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="425" height="344"></embed></object>
2,
Bạch dương
Ансамбль «Березка»
Самый известный ансамбль русского народного танца.
Созданный в Москве в 1948 году.
Ансамбль Березка прекрасно исполняет и другие пляски, рисующие яркие картинки народного быта « На осенней ярмарке» .
<object width="445" height="364"><param name="movie" value="http://www.youtube-nocookie.com/v/jzf4vN43e0w&hl=en_US&fs=1&color1=0xe1600f&color2=0xfebd01&border=1"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube-nocookie.com/v/jzf4vN43e0w&hl=en_US&fs=1&color1=0xe1600f&color2=0xfebd01&border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="445" height="364"></embed></object>
3,Ансамбль Березка. "Прялица".
<object width="445" height="364"><param name="movie" value="http://www.youtube-nocookie.com/v/K8ewDZ05M1o&hl=en_US&fs=1&color1=0x5d1719&color2=0xcd311b&border=1"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube-nocookie.com/v/K8ewDZ05M1o&hl=en_US&fs=1&color1=0x5d1719&color2=0xcd311b&border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="445" height="364"></embed></object>
--- Phần Ngoài lề trích đoạn vở Ba lê Nổi tiếng " Hồ Thiên Nga" Nhạc -Traikovxki
Nói tới văn hóa Nga, có lẽ rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới nghệ thuật balê của Nga, và nhắc đến balê Nga thì ai cũng nghĩ ngay tới một vở balê được gọi là “balê của những vở balê”, đó la vở ” Hồ thiên nga” của nhà soạn nhạc lừng danh Tchaikovsky. “Hồ thiên nga” là vở balê đã ra đời từ hơn một trăm năm trước, vào năm 1877, nhưng đến nay nó vẫn là niềm say mê của những ai yêu thích nghệ thuật này. Không phải vô cớ mà vở “Hồ thiên Nga” trụ lại được với thời gian lâu như vậy. Vở balê này gắn với những tên tuổi đã đi vào lịch sử nghệ thuật của thế giới, như nhà soạn nhạc Pie Tchaikovsky, nhà biên đạo múa Petin, Ivanov, Grigorovich. Nhưng điều quan trọng hơn cả là nó bộc bạch được những tâm tư thường cháy bỏng trong mỗi con người: tình yêu tuyệt đối, ước mơ cao cả, nỗi thất vọng, sự cám dỗ của đời thường
<object width="445" height="364"><param name="movie" value="http://www.youtube-nocookie.com/v/Fs9A9Tos85U&hl=en_US&fs=1&color1=0xcc2550&color2=0xe87a9f&border=1"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube-nocookie.com/v/Fs9A9Tos85U&hl=en_US&fs=1&color1=0xcc2550&color2=0xe87a9f&border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="445" height="364"></embed></object>
Nội dung của vở nhạc kịch
3 -Hoàng tử Digfrid và giấc mơ đi tìm sự tuyệt đối
Trong kịch bản của Drigo, “Hồ thiên nga” là một câu chuyện tình yêu thật đẹp.
Hoàng tử xứ Đức Digfrid vừa tròn 18 tuổi. Cha mẹ tổ chức chúc mừng chàng thật linh đình, những vũ điệu vui nhộn của khắp xứ Âu châu được mang ra trình diễn trong Hoàng cung, từ những vũ điệu vui nhộn của xứ Tây Ban Nha tới những điệu Valse lôi cuốn của Hung gari và Ba lan. Buổi chiều, bạn bè rủ hoàng tử vào rừng đi săn và họ dừng chân nghỉ lại bên bờ hồ yên tĩnh. Trong ánh trăng bàng bạc hoàng tử được chứng kiến một quanh cảnh thật kỳ lạ. Những con chim thiên nga mềm mại, trắng muốt từ từ thoát khỏi lốt thiên nga và biến thành những cô gái thật yêu kiều. Odetta, bà chúa của bầy thiên Nga đã làm hòang tử Digfrid bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp yêu kiều của mình. Odetta kể cho hoàng tử nghe về số phận của mình và các nàng thiên nga khác. Các nàng bị lão phù thủy độc ác Rotbart phù phép, biến thành những con chim thiên nga. Chỉ đến đêm, họ mới được trở lại làm người. Ma thuật của lão phù thủy chỉ biến mất nếu nàng Odetta gặp được một người hết lòng yêu thương và chung thủy với nàng. Bên bờ hồ thiên nga, Hoàng tử Digfrid đã thề sẽ mãi mãi yêu nàng Odetta.
Khi hoàng tử Digfrid trở về hoàng cung, thì cha mẹ của chàng lại tổ chức yến tiệc linh đình để kén vợ cho chàng. Tất cả các tiểu thư không làm chàng mềm lòng. Nhưng phù thủy Rotbart vô cùng thâm độc. Hắn cải trang cho cô con gái Odillia của mình mang dáng vẻ của bà hoàng thiên Nga Odetta và đã làm hoàng tử bị tưởng nhầm. Chàng vui mừng định công bố Odillia là vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi chàng chợt thấy hình bóng của Odetta hiện về. Hoàng tử chợt bừng tỉnh và hiểu rằng chàng đã bị phủ thủy Rotbart đánh lừa.
Bên bờ hồ thiên nga các nàng thiên nga hồi hộp chờ đợi bà chúa Odetta của mình được giải thoát. Nhưng nàng Odetta buồn bã cho biết hoàng tử đã phụ bạc lại lời thề thủy chung của mình. Hoàng tử cũng chạy đến xin tha thứ vì sự nhầm lẫn của mình. Nhưng lời thề của hoàng tử đã không còn linh nghiệm nữa. Để cứu người yêu và bầy chim thiên nga, hoàng tử đã quyết định tìm đến cái chết. Nàng Odetta và hoàng tử đã cùng chết bên nhau trong lòng hồ thiên nga, nhưng tình yêu của họ thì từ đó đã trở thành bất tử.
Trong kịch bản của Grigorovich, “Hồ thiên nga” không còn là một huyền thoại về tình yêu nữa, mà nó đã mang đầy tính nội tâm, đầy tính triết lý.
Những cánh chim thiên nga yêu kiều bên bờ hồ, không còn là những nàng tiên bị phù phép, mà là thế giới của cái đẹp, của những mơ ước trong thế giới nội tâm của hoàng tử Digfrid. Nàng tiên thiên Nga Odette chính là hình ảnh của tình yêu, của sự dịu dàng tuyệt đối mà chàng được số phận cho nhìn thấy.
Nhưng số phận là một vị thần thật nghiệt ngã, chẳng cho người ta được êm ấm, dễ dàng đạt được mơ ước của mình. Số phận mách bảo cho hoàng tử sự hiện diện của Odette, nhưng cũng gửi đến cho hoàng tử nàng Odillia để thử thách. Odillia thật giống Odetta về hình thức, và hoàng tử đã bị nàng mê hoặc. Chỉ đến khi nhận nàng là vợ chưa cưới, Hoàng tử mới biết mình bị nhầm lẫn. Nhưng số phận không cho phép chàng làm lại. Khi chàng không còn giữ được sự trong trắng trong chính tâm hồn mình, thì giấc mơ trong trắng của khàng cũng chết. Khi chàng đã phản bội lại niềm tin, thì tình yêu tuyệt đối cũng không thể sống nổi, dù chàng được tha thứ. Và nàng Odetta đã bị chết trong tay của số phận nghiệt ngã ngay khi ngày mới bắt đầu.
Dù được dựng ở khía cạnh nào, khía cạnh huyền thoại, hay khía cạnh triết lý thì vở “Hồ thiên nga” cũng làm người xem mê đắm bởi vẻ đẹp của mình, bởi những giai điệu thật đặc sắc của mình và làm người ta phải suy tư về tình yêu, về niềm tin, về cuộc đời...
định làm cho nó hoàn chỉnh nhưng tự dưng thấy nản nên chả muốn làm.
thôi khi nào hứng lên thì hoàn chỉnh thêm.
Còn nữa.
1,Русский Хоровод
Широко известен русский хоровод
Это древнейший русский народный танец.
Хоровод водили в деревнях и в городах во время праздников и народных гуляний
Kha-ra-vốt- hay còn gọi là múa vòng tròn là một điệu múa nổi tiếng của Nga, được coi là điệu múa dân gian cổ nhất của Nga. Điệu múa này thường được diễn trong dịp lễ hội tại thành phố hoặc các vùng quê.
Là
<object width="425" height="344"><param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/vhTTqE2zhmM&hl=en_US&fs=1&"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube.com/v/vhTTqE2zhmM&hl=en_US&fs=1&" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="425" height="344"></embed></object>
2,
Bạch dương
Ансамбль «Березка»
Самый известный ансамбль русского народного танца.
Созданный в Москве в 1948 году.
Ансамбль Березка прекрасно исполняет и другие пляски, рисующие яркие картинки народного быта « На осенней ярмарке» .
<object width="445" height="364"><param name="movie" value="http://www.youtube-nocookie.com/v/jzf4vN43e0w&hl=en_US&fs=1&color1=0xe1600f&color2=0xfebd01&border=1"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube-nocookie.com/v/jzf4vN43e0w&hl=en_US&fs=1&color1=0xe1600f&color2=0xfebd01&border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="445" height="364"></embed></object>
3,Ансамбль Березка. "Прялица".
<object width="445" height="364"><param name="movie" value="http://www.youtube-nocookie.com/v/K8ewDZ05M1o&hl=en_US&fs=1&color1=0x5d1719&color2=0xcd311b&border=1"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube-nocookie.com/v/K8ewDZ05M1o&hl=en_US&fs=1&color1=0x5d1719&color2=0xcd311b&border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="445" height="364"></embed></object>
--- Phần Ngoài lề trích đoạn vở Ba lê Nổi tiếng " Hồ Thiên Nga" Nhạc -Traikovxki
Nói tới văn hóa Nga, có lẽ rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới nghệ thuật balê của Nga, và nhắc đến balê Nga thì ai cũng nghĩ ngay tới một vở balê được gọi là “balê của những vở balê”, đó la vở ” Hồ thiên nga” của nhà soạn nhạc lừng danh Tchaikovsky. “Hồ thiên nga” là vở balê đã ra đời từ hơn một trăm năm trước, vào năm 1877, nhưng đến nay nó vẫn là niềm say mê của những ai yêu thích nghệ thuật này. Không phải vô cớ mà vở “Hồ thiên Nga” trụ lại được với thời gian lâu như vậy. Vở balê này gắn với những tên tuổi đã đi vào lịch sử nghệ thuật của thế giới, như nhà soạn nhạc Pie Tchaikovsky, nhà biên đạo múa Petin, Ivanov, Grigorovich. Nhưng điều quan trọng hơn cả là nó bộc bạch được những tâm tư thường cháy bỏng trong mỗi con người: tình yêu tuyệt đối, ước mơ cao cả, nỗi thất vọng, sự cám dỗ của đời thường
<object width="445" height="364"><param name="movie" value="http://www.youtube-nocookie.com/v/Fs9A9Tos85U&hl=en_US&fs=1&color1=0xcc2550&color2=0xe87a9f&border=1"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><param name="allowscriptaccess" value="always"></param><embed src="http://www.youtube-nocookie.com/v/Fs9A9Tos85U&hl=en_US&fs=1&color1=0xcc2550&color2=0xe87a9f&border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="always" allowfullscreen="true" width="445" height="364"></embed></object>
Nội dung của vở nhạc kịch
3 -Hoàng tử Digfrid và giấc mơ đi tìm sự tuyệt đối
Trong kịch bản của Drigo, “Hồ thiên nga” là một câu chuyện tình yêu thật đẹp.
Hoàng tử xứ Đức Digfrid vừa tròn 18 tuổi. Cha mẹ tổ chức chúc mừng chàng thật linh đình, những vũ điệu vui nhộn của khắp xứ Âu châu được mang ra trình diễn trong Hoàng cung, từ những vũ điệu vui nhộn của xứ Tây Ban Nha tới những điệu Valse lôi cuốn của Hung gari và Ba lan. Buổi chiều, bạn bè rủ hoàng tử vào rừng đi săn và họ dừng chân nghỉ lại bên bờ hồ yên tĩnh. Trong ánh trăng bàng bạc hoàng tử được chứng kiến một quanh cảnh thật kỳ lạ. Những con chim thiên nga mềm mại, trắng muốt từ từ thoát khỏi lốt thiên nga và biến thành những cô gái thật yêu kiều. Odetta, bà chúa của bầy thiên Nga đã làm hòang tử Digfrid bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp yêu kiều của mình. Odetta kể cho hoàng tử nghe về số phận của mình và các nàng thiên nga khác. Các nàng bị lão phù thủy độc ác Rotbart phù phép, biến thành những con chim thiên nga. Chỉ đến đêm, họ mới được trở lại làm người. Ma thuật của lão phù thủy chỉ biến mất nếu nàng Odetta gặp được một người hết lòng yêu thương và chung thủy với nàng. Bên bờ hồ thiên nga, Hoàng tử Digfrid đã thề sẽ mãi mãi yêu nàng Odetta.
Khi hoàng tử Digfrid trở về hoàng cung, thì cha mẹ của chàng lại tổ chức yến tiệc linh đình để kén vợ cho chàng. Tất cả các tiểu thư không làm chàng mềm lòng. Nhưng phù thủy Rotbart vô cùng thâm độc. Hắn cải trang cho cô con gái Odillia của mình mang dáng vẻ của bà hoàng thiên Nga Odetta và đã làm hoàng tử bị tưởng nhầm. Chàng vui mừng định công bố Odillia là vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi chàng chợt thấy hình bóng của Odetta hiện về. Hoàng tử chợt bừng tỉnh và hiểu rằng chàng đã bị phủ thủy Rotbart đánh lừa.
Bên bờ hồ thiên nga các nàng thiên nga hồi hộp chờ đợi bà chúa Odetta của mình được giải thoát. Nhưng nàng Odetta buồn bã cho biết hoàng tử đã phụ bạc lại lời thề thủy chung của mình. Hoàng tử cũng chạy đến xin tha thứ vì sự nhầm lẫn của mình. Nhưng lời thề của hoàng tử đã không còn linh nghiệm nữa. Để cứu người yêu và bầy chim thiên nga, hoàng tử đã quyết định tìm đến cái chết. Nàng Odetta và hoàng tử đã cùng chết bên nhau trong lòng hồ thiên nga, nhưng tình yêu của họ thì từ đó đã trở thành bất tử.
Trong kịch bản của Grigorovich, “Hồ thiên nga” không còn là một huyền thoại về tình yêu nữa, mà nó đã mang đầy tính nội tâm, đầy tính triết lý.
Những cánh chim thiên nga yêu kiều bên bờ hồ, không còn là những nàng tiên bị phù phép, mà là thế giới của cái đẹp, của những mơ ước trong thế giới nội tâm của hoàng tử Digfrid. Nàng tiên thiên Nga Odette chính là hình ảnh của tình yêu, của sự dịu dàng tuyệt đối mà chàng được số phận cho nhìn thấy.
Nhưng số phận là một vị thần thật nghiệt ngã, chẳng cho người ta được êm ấm, dễ dàng đạt được mơ ước của mình. Số phận mách bảo cho hoàng tử sự hiện diện của Odette, nhưng cũng gửi đến cho hoàng tử nàng Odillia để thử thách. Odillia thật giống Odetta về hình thức, và hoàng tử đã bị nàng mê hoặc. Chỉ đến khi nhận nàng là vợ chưa cưới, Hoàng tử mới biết mình bị nhầm lẫn. Nhưng số phận không cho phép chàng làm lại. Khi chàng không còn giữ được sự trong trắng trong chính tâm hồn mình, thì giấc mơ trong trắng của khàng cũng chết. Khi chàng đã phản bội lại niềm tin, thì tình yêu tuyệt đối cũng không thể sống nổi, dù chàng được tha thứ. Và nàng Odetta đã bị chết trong tay của số phận nghiệt ngã ngay khi ngày mới bắt đầu.
Dù được dựng ở khía cạnh nào, khía cạnh huyền thoại, hay khía cạnh triết lý thì vở “Hồ thiên nga” cũng làm người xem mê đắm bởi vẻ đẹp của mình, bởi những giai điệu thật đặc sắc của mình và làm người ta phải suy tư về tình yêu, về niềm tin, về cuộc đời...
định làm cho nó hoàn chỉnh nhưng tự dưng thấy nản nên chả muốn làm.
thôi khi nào hứng lên thì hoàn chỉnh thêm.
Còn nữa.