Quynhchemistry
15-02-2007, 02:45 PM
Ngày... tháng... năm
Mùa xuân đang về, một năm mới lại sắp bắt đầu với tờ lịch đầu tiên gỡ xuống.
Những tờ lịch mỏng manh này mag ý nghĩa gì nhỉ? Những con số ghi trên tờ lịch chính là ngày, tháng, năm ta sẽ đi qua. Và thế giới đã phải trải qua hàng nghìn năm mói tính ra được đấy!
Ai cũng biết, một năm có 12 tháng, nhưng con số 12 ấy từ đâu mà có?
Thuở xưa, con người sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, nhưng họ không gieo hạt theo mùa vụ mà vứt hạt lung tung, vào bất cứ thời điểm nào. Dần dần, người ta khám phá ra, tại một số thời điểm nhất định, hạt gieo xuống sẽ phát triển khỏe mạnh và cho năng suất cao.. Thế là họ bắt đầu học cách gieo hạt theo mùa.
Người Ai Cập thấy rằng, sau khi nước sông Nile tràn bờ thì hạt gieo xuống sẽ phát triển rất tốt, bèn lấy đó làm mùa gieo hạt. Khoảng cách giữa 2 lần nước sông tràn bờ được tính là 1 năm. Họ còn nhận thấy, trong 1 năm có 12 lần trăng tròn rồi khuyết, nên lấy đó làm 12 tháng.
Đấy là Âm lịch, sau bao lần cải tiến thì trở thành hệ thống lịch âm như hiện giờ.
Về sau, khi thiên văn học phát triển, lịch được tính theo cách khác. Khoảng cách giữa 2 lần mặt trời mọc được tính là một ngày. TRái Đất quay hết 1 vòng quanh mặt trời phải mất 365 ngày. KHoảng thời gian này được quy định là một năm. Và đó là Dương lịch.
Ngày nay, Dương lịch được dùng chung trên toàn thế giới. Tuy nhiên, một số nước vẫn còn sử dụng Âm lịch song song với Dương lịch, trong đó có VNam chúng ta.
Mùa xuân đang về, một năm mới lại sắp bắt đầu với tờ lịch đầu tiên gỡ xuống.
Những tờ lịch mỏng manh này mag ý nghĩa gì nhỉ? Những con số ghi trên tờ lịch chính là ngày, tháng, năm ta sẽ đi qua. Và thế giới đã phải trải qua hàng nghìn năm mói tính ra được đấy!
Ai cũng biết, một năm có 12 tháng, nhưng con số 12 ấy từ đâu mà có?
Thuở xưa, con người sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, nhưng họ không gieo hạt theo mùa vụ mà vứt hạt lung tung, vào bất cứ thời điểm nào. Dần dần, người ta khám phá ra, tại một số thời điểm nhất định, hạt gieo xuống sẽ phát triển khỏe mạnh và cho năng suất cao.. Thế là họ bắt đầu học cách gieo hạt theo mùa.
Người Ai Cập thấy rằng, sau khi nước sông Nile tràn bờ thì hạt gieo xuống sẽ phát triển rất tốt, bèn lấy đó làm mùa gieo hạt. Khoảng cách giữa 2 lần nước sông tràn bờ được tính là 1 năm. Họ còn nhận thấy, trong 1 năm có 12 lần trăng tròn rồi khuyết, nên lấy đó làm 12 tháng.
Đấy là Âm lịch, sau bao lần cải tiến thì trở thành hệ thống lịch âm như hiện giờ.
Về sau, khi thiên văn học phát triển, lịch được tính theo cách khác. Khoảng cách giữa 2 lần mặt trời mọc được tính là một ngày. TRái Đất quay hết 1 vòng quanh mặt trời phải mất 365 ngày. KHoảng thời gian này được quy định là một năm. Và đó là Dương lịch.
Ngày nay, Dương lịch được dùng chung trên toàn thế giới. Tuy nhiên, một số nước vẫn còn sử dụng Âm lịch song song với Dương lịch, trong đó có VNam chúng ta.